Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp
Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp
Câu 8: SGK Vật lí, trang40
Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Câu 8: SGK Vật lí, trang40
Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm. Tính tốc độ truyền sóng.
Tóm tắt:
Tần số: f = 50 Hz,
Đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng: 12,4; 14,3; 16,35; 18,3 và 20,45 cm.
Tính tốc độ truyền sóng v ?
Bài giải:
Ta chú ý rằng: Bước sóng chính là khoảng cách giữa 2 điểm cực đại (vân lồi) hoặc cực tiểu (vân lõm) liên tiếp.
Khoảng cách giữa các vân lồi liên tiếp lần lượt là:
$d_{1} = frac{14,3 – 12,4}{2} = 0,95 (cm)$ (do là đường kính)
$d_{2} = frac{16,35 – 14,3}{2} = 1,025 (cm)$
$d_{3} = frac{18,3 – 16,35}{2} = 0,975 (cm)$
$d_{4} = frac{20,45 – 18,3}{2} = 1,075 (cm)$
Thực tế, phép đo khoảng cách giữa các gợn lồi rất khó có thể chính xác, vì vậy, bước sóng được tính chính là giá trị trung bình của các giá trị trên.
$Rightarrow $ $lambda = frac{d_{1} + d_{2} + d_{3} + d_{4}}{4} = frac{0,95 + 1,025 + 0,975 + 1,075}{4} = 1,00625 (cm)$
$Rightarrow $ Tốc độ truyền sóng là: $v = lambda .f = 1,00625.50 = 50,3125 (cm/s)$
Câu hỏi Trong thí nghiệm ở Hình 7.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở một thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.
Đăng bởi: Hanoi1000.vn
Chuyên mục: Giáo dục