Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
2. Luyện tập về phương châm hội thoại
a) Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
– Ví dụ 1
Người cha sắp đi chơi xa, dặn con:
– Có ai tới hỏi cha thì đưa tờ giấy nào cho họ.
– Đưa bé bỏ tờ giấy vào túi áo. Cả ngày không thấy ai đến. Tối, sẵn có ngọn đèn, nó lấy ra xem, chẳng may vô ý để tờ giấy cháy mất.
Hôm sau có người khách đến chơi hỏi:
– Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
– Mất rồi ạ!
Ông khách sửng sốt:
– Mất bao giờ?
– Thưa…tối hôm qua.
– Sao mà mất nhanh thế?
– Cháy ạ!
-Ví dụ 2
Chị Dậu run run:
– Nhà cháu đã túng lại còn phải đóng cả suất của chú nó nữa nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phước nói với ông lí cho cháu khất.
Cai lệ không để cho chị nói hết câu, trợn ngược 2 mắt, hắn quát:
– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
2. Luyện tập về phương châm hội thoại
a) Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
– Ví dụ 1
Người cha sắp đi chơi xa, dặn con:
– Có ai tới hỏi cha thì đưa tờ giấy nào cho họ.
– Đưa bé bỏ tờ giấy vào túi áo. Cả ngày không thấy ai đến. Tối, sẵn có ngọn đèn, nó lấy ra xem, chẳng may vô ý để tờ giấy cháy mất.
Hôm sau có người khách đến chơi hỏi:
– Bố cháu có nhà không?
Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy, liền nói:
– Mất rồi ạ!
Ông khách sửng sốt:
– Mất bao giờ?
– Thưa…tối hôm qua.
– Sao mà mất nhanh thế?
– Cháy ạ!
-Ví dụ 2
Chị Dậu run run:
– Nhà cháu đã túng lại còn phải đóng cả suất của chú nó nữa nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phước nói với ông lí cho cháu khất.
Cai lệ không để cho chị nói hết câu, trợn ngược 2 mắt, hắn quát:
– Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
– Ví dụ 1 vi phạm phương châm quan hệ.
Hai người giao tiếp không cùng một đề tài, không hiểu ý nhau.
– Ví dụ 2 vi phạm phương châm lịch sự.
Tên cai lệ không thể hiện sự tôn trọng, lịch sự khi giao tiếp với chị Dậu.
Câu hỏi Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.
Đăng bởi: Hanoi1000.vn
Chuyên mục: Giáo dục