Giải bài tậpLớp 7

Giải Toán 7 trang 79 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Hướng dẫn giải Toán 7 trang 79 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1.

Giải bài 4.20, 4.21, 4.22 trang 79 SGK Toán lớp 7 kết nối tri thức tập 1. Bài 4.20. Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Bài 4.20 trang 79 SGK Toán 7 tập 1 – Kết nối tri thức

Xem thêm:  Giải Toán 7 trang 50 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Phương pháp:

Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông để chứng minh các cặp tam giác trên bằng nhau.

Lời giải:

a) Xét hai tam giác ACB vuông tại C và ACD vuông tại C có:

 (theo giả thiết).

AC chung.

Vậy ΔACB=ΔACD (góc nhọn – cạnh góc vuông).

b) Xét hai tam giác EGH vuông tại E và FHG vuông tại F có:

EH = FG (theo giả thiết).

Xem thêm:  Giải Toán 7 trang 87 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

HG chung.

Vậy ΔEGH=ΔFHG (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

c) Xét hai tam giác QMK vuông tại M và NMP vuông tại M có:

QK = NP (theo giả thiết).

QKM^=NPM^”>(theo giả thiết).

Vậy ΔQMK=ΔNMP”>ΔQMK=ΔNMP (cạnh huyền – góc nhọn).

d) Xét hai tam giác VST vuông tại S và UTS vuông tại T có:

VS = UT (theo giả thiết).

ST chung.

Vậy ΔVST=ΔUTS (2 cạnh góc vuông).

Bài 4.21 trang 79 SGK Toán 7 tập 1 – Kết nối tri thức

Cho hình 4.56, biết AB=CD, \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC} = {90^o}\). Chứng minh rằng \(\Delta ABE = \Delta DCE\).

Phương pháp:

Chứng minh 2 tam giác vuông AEB và DEC bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc

Lời giải:

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180 độ.

Xét hai tam giác AED và DEC có:

\(\widehat {AEB} = \widehat {DEC}\)(đối đỉnh) và \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC} = {90^o}\).

Suy ra: \(\widehat {AEB} = \widehat {DEC}\)

Xem thêm:  Giải Toán 7 trang 24 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Xét 2 tam giác vuông AEB và DEC có:

AB=DC

\(\widehat {AEB} = \widehat {DEC}\)

=>\(\Delta AEB = \Delta DEC\)(g.c.g)

Bài 4.22 trang 79 SGK Toán 7 tập 1 – Kết nối tri thức

Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC.

Chứng minh rằng \(\Delta ABM = \Delta DCM\).

Phương pháp:

Chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

Lời giải:

Do ABCD là hình chữ nhật nên 

Hay 

Do đó tam giác ABM vuông tại B, tam giác DCM vuông tại C.

Do M là trung điểm của cạnh BC nên MB = MC.

Xét hai tam giác ABM vuông tại B và DCM vuông tại C có:

AB = CD (chứng minh trên).

MB = MC (chứng minh trên).

Vậy ΔABM=ΔDCM (2 cạnh góc vuông).

Hanoi1000.vn

Giải Toán 7 trang 79 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

Rate this post

Hanoi1000

Là một người sống hơn 30 năm ở Hà Nội. Blog được tạo ra để chia sẻ đến mọi người tất cả mọi thứ về Hà Nội. Hy vọng blog sẽ được nhiều bạn đọc đón nhận.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button