Giải câu 3 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Giải câu 3 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
Câu 3: trang 156 sgk toán Đại số và giải tích 11
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
a) (y = x^2+ x) tại (x_0= 1);
b) (y = frac{1}{x}) tại (x_0= 2);
c) (y = frac{x+1}{x-1}) tại (x_0 = 0).
Câu 3: trang 156 sgk toán Đại số và giải tích 11
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:
a) (y = x^2+ x) tại (x_0= 1);
b) (y = frac{1}{x}) tại (x_0= 2);
c) (y = frac{x+1}{x-1}) tại (x_0 = 0).
a. Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0 = 1).
Ta có: (∆y = f(1 + ∆x) – f(1) = (1 + ∆x)^2+ (1 + ∆x) – (1^2+ 1)= 3∆x + (∆x)^2)
(frac{Delta y}{Delta x} = frac{3∆x + (∆x)^2}{∆x}=3 + ∆x)
(mathop {lim }limits_{Delta x to 0} {{Delta y} over {Delta x}} = mathop {lim }limits_{Delta x to 0} (3 + Delta x) = 3)
Vậy (f'(1) = 3).
b) Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0= 2)
Ta có: (∆y = f(2 + ∆x) – f(2))
(= frac{1}{2+Delta x} – frac{1}{2} =frac{2-2-Delta x}{2(2+Delta x)}= – frac{Delta x}{2left ( 2+Delta x right )});
( frac{Delta y}{Delta x} = frac{- frac{Delta x}{2left ( 2+Delta x right )}}{Delta x}=- frac{1}{2left ( 2+Delta x right )})
(mathop {lim }limits_{Delta x to 0} {{Delta y} over {Delta x}} = mathop {lim }limits_{Delta x to 0} left( { – {1 over {2.(2 + Delta x)}}} right) = – {1 over 4})
Vậy (f'(2) = – frac{1}{4}).
c) Giả sử (∆x) là số gia của số đối tại (x_0= 0).
Ta có: (∆y = f(∆x) – f(0) = frac{Delta x+1}{Delta x-1}- ( -1) =frac{∆x+1+∆x-1}{∆x-1}= frac{2Delta x}{Delta x-1});
( frac{Delta y}{Delta x}=frac{frac{2Delta x}{Delta x-1}}{∆x}=frac{2}{Delta x-1})
( mathop {lim}limits_{Delta xrightarrow 0}) ( frac{Delta y}{Delta x}) = ( mathop {lim}limits_{Delta xrightarrow 0}) ( frac{2}{Delta x-1} = -2).
Vậy (f'(0) = -2).
Câu hỏi Giải câu 3 bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.
Đăng bởi: Hanoi1000.vn
Chuyên mục: Giáo dục