Giải bài 5 trang 12 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Nội dung bài viết (chọn nhanh)
Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau (dùng khái niệm bằng nhau và dùng tính chất).
Bài 5 trang 12 – SBT Toán 6 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Câu hỏi:
Nêu hai cách giải thích các phân số sau bằng nhau (dùng khái niệm bằng nhau và dùng tính chất)
a) \(\frac{{ – 15}}{{33}}\)và \(\frac{5}{{ – 11}};\)
b) \(\frac{7}{{ – 12}}\) và \(\frac{{35}}{{ – 60}};\)
c) \(\frac{{ – 8}}{{14}}\) và \(\frac{{12}}{{ – 21}}\)
Trả lời:
a) Cách 1: \(\frac{{ – 15}}{{33}} = \frac{5}{{ – 11}}\) vì \(( – 15).( – 11) = 33.5 = 165\)
Cách 2: \(\frac{{ – 15}}{{33}} = \frac{{ – 15:( – 3)}}{{33:( – 3)}} = \frac{5}{{ – 11}}\)
b) Cách 1: \(\frac{7}{{ – 12}} = \frac{{35}}{{ – 60}}\) vì \(7.( – 60) = ( – 12).35 = – 420\)
Cách 2: \(\frac{7}{{ – 12}} = \frac{{7.5}}{{\left( { – 12} \right).5}} = \frac{{35}}{{ – 60}}\)
c) Cách 1: \(\frac{{ – 8}}{{14}} = \frac{{12}}{{ – 21}}\) vì \(( – 8).( – 21) = 14.12 = 168\)
Cách 2: \(\frac{{ – 8}}{{14}} = \frac{{ – 8:2}}{{14:2}} = \frac{{ – 4}}{7} = \frac{{\left( { – 4} \right).\left( { – 3} \right)}}{{7.\left( { – 3} \right)}} = \frac{{12}}{{ – 21}}\)
Hanoi1000.vn
Giải bài 5 trang 12 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Đăng bởi: Hanoi1000.vn
Chuyên mục: Giải bài tập